Kỹ thuật điện tử & Điện lạnh

sơ đồ bếp từ| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật điện lạnh 2023

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

sơ đồ bếp từ, /so-do-bep-tu,

Mục lục bài viết

Video: Phân tích sơ đồ bếp từ mới nhất

Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.

Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

sơ đồ bếp từ, 2019-08-02, Phân tích sơ đồ bếp từ mới nhất, Phân tích sơ đồ bếp từ mới nhất
Hướng dẫn phân tích mã lỗi bếp từ, hướng dẫn tổng hợp

,

Sơ Đồ Mạch Điện Bếp Từ Là Gì ?

Trước khi định nghĩa được sơ đồ mạch điện bếp từ là gì, chúng ta cần biết thế nào là bếp từ.

Bếp từ ngày càng trở thành thiết bị nhà bếp quan trọng, giúp việc nấu ăn trở nên dễ dàng và tiện ích hơn. Với cơ chế đun nấu an toàn, tiết kiệm, sạch sẽ và đặc biệt là đem lại tính năng thẩm mỹ cao.

Bếp từ là dòng thiết bị nhà bếp có độ bền lớn và tuổi thọ cao nhất trong số các loại bếp nấu như bếp ga, bếp điện, bếp lò,…

Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, bếp từ vẫn có thể xảy ra một số lỗi cơ bản và thường gặp. Chính vì vậy khi tìm hiểu hay chọn mua bếp từ, chúng ta cần phải tìm hiểu sơ đồ mạch điện bếp từ để khi mua về, khi gặp các vấn đề hỏng hóc, chúng ta có thể khắc phục và sửa chữa được.

Và để hiểu hơn về sơ đồ mạch điện bếp từ, chúng ta cần định nghĩa được sơ đồ mạch điện bếp từ là gì ?

Thực ra, trong mỗi loại bếp nấu như: bếp từ, bếp điện từ,… các dòng bếp sử dụng nguồn điện năng đều cần có một sơ đồ mạch điện để thực hiện nguyên lý hoạt động, tạo ra dòng điện, dòng từ trường giúp làm nóng đáy nồi (bếp từ) hoặc bề mặt bếp (đối với bếp hồng ngoại, bếp điện từ) để làm chín thức ăn qua các vật dụng như xong, nồi, chảo.

Sơ đồ mạch điện xuất hiện để thực hiện chức năng đó.

Tổng Quát Về Sơ Đồ Mạch Điện Bếp Từ

Như ở phần trên, chúng ta đã biết sơ đồ mạch điện bếp từ là gì thì trong phần này, Bếp Nam Dương xin chia sẻ về tổng quan từng bộ phận cấu tạo nên sơ đồ mạch điện bếp từ, giúp các bạn có được cái nhìn chi tiết và rõ ràng hơn về nguyên lý hoạt động của dòng bếp này.

Trong mạch điện bếp từ, thường được cấu tạo nên từ các bộ phận như:

1: Bộ phận: Power Source And Rectifier – Nguồn điện và mạch chỉnh lưu:

– Đây là bộ phận đầu vào của mạch điện điều khiển bếp từ. Nguồn điện và mạch chỉnh lưu có các linh kiện như cầu chì (giúp bảo vệ mạch lọc nhiễu cao tần), quá dòng, cầu đi ốt chỉnh lưu đổi sang điện áp DC.

2: Bộ phận SMPS – Nguồn chuyển mạch ngắt mở, nguồn xung:

SMPS: từ viết tắt của cụm từ tiếng anh: “Switch Mode Power Supply”. Trong đó, nguồn xung có nhiệm vụ tạo ra các mức điện áp DC. Bộ phận này có nhiệm vụ cung cấp điện áp DC cho các bộ phận khác của bếp từ bao gồm:

  • Điện áp 5V DC: sẽ cung cấp cho khối vi xử lý MCU.
  • Điện áp 12V: sẽ cung cấp cho quạt làm mát.
  • Điện áp 15V – 18V: sẽ cung cấp cho tầng khuếch đại xung ( hay: sò công suất IGBT Drive).

3: Bộ phận: IGBT – Sò công suất có chân là G-C-E

Sò công suất IGBT là thành phần tiêu hao công suất chính của bếp từ. Nó có nhiệm vụ đóng mở nhanh chóng các tần số cao và tạo ra dòng điện cao tần.

Dòng điện này chạy qua cuộn dây dẫn của bếp từ, từ đó nó sinh ra từ trường trong phạm vi vài mm trên mặt kính bếp và làm nóng đáy xoong nồi.

4: Bộ phận: Coil Panel – Cuộn dây Panel của bếp từ:

Có thể bạn chưa biết: mỗi một loại bếp từ đều được trang bị một cuộn dây Panel.

Cuộn dây này có vai trò phát ra nguồn từ trường, từ trường này sẽ tạo ra dòng điện Foucault trên đáy xoong nồi, ngay tức thì, đáy xoong sẽ sinh nhiệt. Giúp làm nóng và nấu chín đồ ăn.

5: Bộ phận: IGBT Drive – Tầng khuếch đại thúc:

Bộ phận IGBT Drive làm nhiệm vụ và chức năng khuếch đại xung điện tốt nhất. Từ điện áp 15V đến 18V trước khi đưa đến chân G của sò công suất IGBT.

6: Bộ phận: Temp – Các cảm biến nhiệt độ:

Bếp từ nhập khẩu cao cấp hay các loại bếp từ được sản xuất trong nước nói chung đều được trang bị  2 cảm biến nhiệt độ.

Trong đó, một cảm biến nhiệt độ được gắn ở đáy dụng cụ nấu dùng để theo dõi nhiệt độ của xoong, nồi, chảo khi bạn nấu thức ăn. Nếu trong quá trình đun nấu, xoong, nồi bị cạn nước, lập tức nhiệt độ tăng nhanh, bếp từ sẽ rất nóng.

Có thể bếp sẽ phát ra tín hiệu cảnh báo với mã lỗi E,…CPU phải ngắt điện nhanh chóng (có thể bếp từ cũng sẽ tự động ngắt) không cho đèn đang có công suất hoạt động. Điều này giúp người dùng có thể nấu ăn an toàn hơn và tiết kiệm điện năng hơn.

Một cảm biến còn lại sẽ được gắn ở ốc bắt sò công suất để làm nhiệm vụ theo dõi nhiệt độ của sò công suất IGBT.

Trong trường hợp sò công suất IGBT bị quá nhiệt thì ngay lập tức CPU sẽ tự động ngắt dao động đưa đến sò công suất IGBT để đóng nguồn điện áp.

Giúp bảo vệ các linh kiện và bộ phận được trang bị bên trong sơ đồ mạch điện bếp từ.

7: Bộ phận MCU (Khối vi xử lý):

MCU hoạt động theo nguyên lý đã được lập trình sẵn từ trước trong chương trình gốc. Khối vi xử lý này sẽ làm việc sau khi nhận được dữ liệu mà người dùng đã thiết lập thao tác trên bảng điều khiển của bếp từ. Sau đó bộ phận MCU sẽ phát ra xung điện để điều khiển sò công suất hoạt động.

Khoảng thời gian và độ rộng phát xung của bếp từ có thể được thay đổi bởi các xung điện này phát ra, chính là do phần mềm đã được lập trình sẵn.

Chẳng hạn khi chúng ta nấu ăn, thiết lập chế độ tăng nhiệt độ nấu lên cao thì xung điện phát ra sẽ rộng hơn, thời gian mở của IGBT sẽ tăng lên. Ngược lại khi bạn thiết lập giảm nhiệt độ, xung điện phát ra ở kích thước nhỏ hơn, thời gian IGBT sẽ giảm.

MCU còn thông minh hơn nữa khi nó có thể phát hiện có hay không các thiết bị chảo, xoong, nồi trên bếp (chức năng nhận diện bếp nấu). Nếu không có xoong, nồi, chảo hoặc xoong nồi chảo không có gì, nó sẽ tự động đóng ngắt hoạt động của sò công suất.

MCU còn có chắc năng kiểm soát nhiệt độ của xoong nồi, sò công suất. Nếu nhiệt độ quá cao, nó sẽ “ra lệnh” cho sò công suất tạm nghỉ nhằm bảo vệ sò công suất và các linh kiện khác bên trong mạch điện bếp từ.

8: Bộ phận Keyboard – Các phím bấm:

Các phím bấm trên bảng điều khiển bếp từ chính là các thiết lập mà người dùng thường hay sử dụng khi nấu ăn. Chủ yếu là các phím cảm ứng siêu nhạy bén. Và CPU có nhiệm vụ là điều khiển các phím này hoạt động.

9: Bộ phận FAN – Quạt làm mát :

Đây là bộ phận không thể thiếu trong bất cứ sơ đồ mạch điện bếp từ nào. Bởi tất cả các thiết bị bếp từ hiện nay đều được trang bị quạt tản nhiệt, hay còn gọi là quạt làm mát. Nó có nhiệm vụ làm mát cho IGBT và các linh kiện, bộ phận bên trong mạch bếp từ.

10: Bộ phận Synchronous Signal – Tín hiệu đồng bộ :

Trong sơ đồ mạch điện bếp từ chắc chắn phải có bộ phận tín hiệu đồng bộ. Tín hiệu này được phát ra từ hai đầu cuộn dây làm việc của bếp từ, nó hỗ trợ cho CPU phát hiện ra sự có mặt của chảo, xoong, nồi đang được đặt trên bếp.

11: Bộ phận Buzzer – Chuông:

Chuông ở bếp từ thường là các tiếng kêu tít tít, bíp bíp,… Thông báo và cảnh báo để người dùng dễ dàng nhận biết khi bấm các nút chỉnh hoặc khi hẹn giờ. Chuông còn kêu khi bếp từ xảy ra các mã lỗi như E0, E1, E2,… đến E9.

12: Display – Hiển thị:

Bất kỳ sơ đồ mạch điện của bếp từ nào cũng được trang bị các Display hay còn được gọi là hệ thống các đèn Led. Nó thường có màu đỏ hoặc màu xanh. Các màu đèn Led sẽ hiển thị để người dùng biết được các chế độ đun, nấu và nhiệt độ của bếp từ.

13: Bộ phận System Voltage – System Curren – Điện áp và dòng điện của bếp:

System Voltage – System Curren chính là các tín hiệu để khối vi xử lý CPU biết được tình trạng điện áp và dòng điện của bếp từ đang hoạt động như thế nào.

14: Bộ phận OC (Over Curren) – Báo quá dòng :

Khi bếp hoạt động ở mức công suất cao, OC (Over Curren) sẽ báo quá dòng để cho khối vi xử lý CPU biết tình trạng quá dòng và xử lý bằng cách cho bếp từ nghỉ, giúp bếp từ không bị hỏng.

15: Bộ phận OV (Over Voltage) – Báo quá áp :

OV (Over Voltage) đóng vai trò vô cùng quan trọng trong mạch điện bếp từ. Bởi nó là bộ phận thường trực luôn theo dõi tình trạng quá áp trên cuộn dây.

Thông báo về tín hiệu cho khối vi xử lý CPU ngay lập tức nếu bếp từ xảy ra tình trạng quá áp trên cuộn dây để CPU cho bếp nghỉ, phòng tránh trường hợp điện áp tăng cao làm hư hỏng bếp từ.

Sơ Đồ Mạch Điện Bếp Từ Có Nguyên Lý Hoạt Động Như Thế Nào ?

Khi bắt đầu xuất hiện dòng điện biến thiên đi qua cuộn dây, xung quanh cuộn dây sẽ tạo nên một trường điện từ biến đổi. Bên cạnh đó, trên bề mặt thỏi kim loại bên trong xuất hiện một dòng điện cảm ứng sẽ làm cho thỏi kim loại nóng dần lên.

Cuộn dây tạo ra từ trường biến thiên tác động lên đáy nồi thì được gọi là từ thông. Khi từ thông biến thiên ở mức độ cao tức là sẽ sinh ra dòng điện FuCo.

Đáy xoong nồi khi đun nấu có thể coi là một cuộn dây thứ cấp. Dòng điện FuCo sẽ làm truyền nhiệt qua đáy nồi, các hạt electron sẽ di chuyển với tốc độ cao, va đập và sẽ sinh ra nhiệt. Khi nhiệt được sinh ra nhiều thì cường độ từ trường, tần số từ trường, diện tích đáy xoong nồi sẽ lớn và ngược lại.

Khi chúng ta quan sát hoạt động của mạch điện bếp từ thì chúng ta sẽ thấy: khi mà làm cho đáy xoong nồi nóng lên thì thức ăn có trong xoong nồi sẽ được gia nhiệt nấu chín.

Chính vì có nguyên lý hoạt động thông minh như thế mà bếp từ có hiệu suất cực cao lên đến 90%, trong khi đó bếp gas chỉ có mức hiệu suất ở mức 45 – 50%, còn bếp điện là 55%.

Đặc biệt, không phải loại dụng cụ vật liệu xoong nồi nào cũng có thể đun được với bếp từ mà các dụng cụ vật liệu nấu của bếp từ đòi hỏi phải dẫn từ, tức là nam châm phải hút được dưới đáy nồi.

Trên đây là toàn bộ bài chia sẻ của Bếp Nam Dương về sơ đồ mạch điện bếp từ và nguyên lý hoạt động của nó, hy vọng sẽ giúp các bạn khắc phục được những lỗi thường gặp khi sử dụng bếp từ hoặc lựa chọn được loại bếp từ có chất lượng tốt và phù hợp với không gian bếp.

Để tham khảo thêm các mẫu bếp từ nói riêng và các thiết bị nhà bếp nói chung, các bạn vui lòng truy cập đến website chính thức của Bếp Nam Dương để được tư vấn, trải nghiệm những sản phẩm thiết bị nhà bếp nhập khẩu đằng cấp nhất thế giới: /

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Tìm hiểu về sơ đồ mạch điện bếp từ là gì? 

Bếp từ là dòng bếp sử dụng nguồn điện năng nên sẽ cần một sơ đồ mạch điện có vai trò thực hiện nguyên lý hoạt động, sinh ra dòng điện, dòng từ trường hỗ trợ làm nóng đáy nồi (đối với bếp từ) hoặc làm nóng bề mặt bếp (đối với các dòng bếp hồng ngoại, bếp điện từ) hỗ trợ làm chín thực phẩm qua các vật dụng như nồi, xoong, chảo,…

Những chức năng đó sẽ được thực hiện bởi sơ đồ mạch điện bếp từ.

Tổng quan về sơ đồ mạch điện bếp từ 

Sau khi hiểu được sơ đồ mạch điện từ là gì thì tìm hiểu khái quát về các bộ phận của sơ đồ mạch điện sẽ giúp chúng ta nắm được rõ ràng hơn về nguyên lý hoạt động của bếp từ. 

Hệ thống mạch điện bếp từ

Nguồn điện và mạch chỉnh lưu

Bộ phận này là đầu vào của mạch điện điều khiển bếp từ. Nguồn điện và mạch chỉnh lưu gồm các linh kiện như cầu chì (hỗ trợ bảo vệ mạch lọc nhiễu cao tần), qá dòng, cầu đi ốt chỉnh lưu đổi sang điện áp DC.

Nguồn chuyển mạch ngắt mở, nguồn xung

Nguồn xung có vai trò tạo ra các mức điện áp DC. Bộ phận này đảm nhiệm vai trò cấp điện áp DC đến các bộ phận khác của bếp từ:

  • Điện áp 5V DC: truyền tải điện đến khối vi xử lý MCU
  • Điện áp 12V: cung cấp đến quạt làm mát
  • Điện áp 15V-18V: cung cấp điện cho tầng khuếch đại xung (hay sò công suất IGBT Driver)

Sò công suất có chân là G-C-E

Sò công suất IGBT là bộ phận tiêu hao công suất chủ yếu của bếp từ. Thành phần này có vai trò đóng mở các tần số cao và sinh ra dòng điện cao tần.

Dòng điện này đi qua cuộn dây dẫn của bếp từ và sinh ra từ trường trong phạm vi vài mm trên mặt kính bếp và làm nóng phía đáy xoong nồi.

Cuộn dây Panel của bếp từ

Cuộn dây Panel là bộ phận không thể thiếu của mỗi chiếc bếp từ với nhiệm vụ phát ra từ trường. Từ trường này sẽ sinh ra dòng điện Foucault tại đáy nồi. Lúc ấy, đấy nồi sẽ sinh nhiệt giúp làm nóng và làm chín thực phẩm.

Tầng khuếch đại thúc

Tầng khuếch đại thúc thực hiện nhiệm vụ và chức năng khuếch đại xung điện tốt nhất. Điện áp từ 15V đến 18V trước khi đưa đến chân G của sò công suất IGBT.

Các cảm biến nhiệt độ

Các bếp từ được trang bị 2 cảm biến nhiệt độ. Trong đó, một cảm biến nhiệt độ được gắn ở dưới đáy dụng cụ nấu để theo dõi nhiệt độ nồi, chảo khi nấu thức ăn. Điều này giúp cho công việc nấu ăn trở nên an toàn hơn và tiết kiệm điện năng hơn.

Một cảm biến còn lại sẽ được lắp ở ốc bắt sò công suất để theo dõi nhiệt độ của sò công suất IGBT.

Bộ phận MCU (Khối vi xử lý)

MCU vận hành theo nguyên lý đã được lập trình sẵn từ chương trình gốc. Bộ phận này sẽ hoạt động sau khi nhận dữ liệu được người dùng thiết lập thao tác trên bảng điều khiển của bếp từ. Sau đó MCU sẽ phát ra xung điện để điều khiển sò công suất vận hành.

MCU còn có khả năng phát hiện có thiết bị xoong, nồi trên bếp không (chức năng nhận diện bếp nấu). Nếu không có xoong, nồi hoặc trong xoong, nồi không có gì thì sẽ tự động ngắt hoạt động của sò công suất.

Ngoài ra, MCU còn có nhiệm vụ kiểm soát nhiệt độ của dụng cụ nấu và sò công suất. Khi nhiệt độ lên quá cao, MCU ra tín hiệu cho sò công suất tạm nghỉ để bảo vệ cho sò công suất và các linh kiện khác trong mạch.

Mạch điện thực tế của bếp từ

Các phím bấm

Các phím bấm trên bảng điều khiển siêu nhạy bén là các thiết lập mà người dùng thường hay sử dụng khi chế biến. Các phím này hoạt động dưới sự điều khiển của CPU.

FAN – quạt làm mát

Quạt làm mát là trang bị không thể thiếu trong sơ đồ mạch điện bếp từ khi nó có vai trò làm mát cho IGBT và các linh kiện bên trong bếp từ.

Tín hiệu đồng bộ 

Tín hiệu đồng bộ được phát ra từ hai đầu cuộn dây làm việc của bếp từ Nó có vai trò hỗ trợ CPU phát hiện ra đang có nồi, chảo đặt trên bếp hay không.

Chuông

Chuông thường là tiếng kêu bíp bíp, tít tít, có nhiệm vụ cảnh báo và thông báo giúp người dùng dễ nhận biết khi bấm các nút chỉnh hoặ hẹn giờ. Chuông báo còn kêu khi bếp từ gặp mã lỗi như E0, E1,… F9.

Display

Sơ đồ mạch điện bếp từ được trang bị các Display hay hệ thống đèn led. Nó thường có màu đỏ hoặc xanh và được người dùng sử dụng để biết các chế độ đún, nấu, nhiệt độ.của bếp từ. 

Điện áp và dòng điện của bếp

Bộ phận này chính là  các tín hiệu để khối vi xử lý CPU nắm được tình hình điện áp và dòng điện đang hoạt động như thế nào.

OC – Báo quá dòng

Khi bếp hoạt động ở mức công suất cao, bộ phận này sẽ báo quá dòng giúp cho khối vi xử lý CPU nắm được tình trạng và xử lí bằng cách tam ngưng hoạt động bếp. Điều nay giúp cho bếp từ hoạt động bền bỉ và tuổi thọ cao hơn.

OV – Báo quá áp

Đây là bộ phận vô cùng quan trọng khi luôn trong trạng thái thường trực theo dõi tình trạng quá áp trên cuộn dây. Trong trường hợp xảy ra quá áp trên cuộn dây, tín hiệu sẽ được chuyển đến CPU để CPU cho bếp nghỉ nhằm tránh điện áp tăng cao làm hỏng bếp từ.

Sơ đồ mạch điện bếp từ và nguyên lý hoạt động

Khi có dòng điện biến thiên di chuyển qua cuộn dây, xung quanh cuộn dây sẽ hình thành một trường điện từ biến đổi. Cuộn dây sinh ra từ trường biến thiên tác dụng lên đáy nồi được gọi là từ thông. Khi từ thông biến thiên ở mức độ cao có nghĩa là sinh ra dòng điện Fuco.

Đáy xoong nồi khi đun nấu được coi là một cuộn dây thứ cấp. Dòng điện Fuco làm truyền nhiệt qua đáy nồi và sinh ra nhiệt.

 Dòng điện Fuco truyền nhiệt qua đáy nồi và sinh ra nhiệt

Khi quan sát hoạt động của mạch điện bếp từ, ta thấy được khi đáy xoong nồi nóng lên thì thức ăn trong xoong được gia nhiệt làm chín. Nhờ đó, bếp từ có hiệu suất hoạt động rất cao, lên đến 90%.

Như vậy, hi vọng bài viết trên đây đã mang đến cho khách hàng những thông tin hữu ích nhất về sơ đồ mạch điện bếp từ. Hiểu rõ về sơ đồ mạch điện sẽ giúp cho khách hàng có thể tìm ra nguyên nhân, cách khắc phục khi chẳng may bếp từ gặp lỗi trong quá trình sử dụng.

Để có thêm thông tin, nhận tư vấn và tìm mua bếp điện từ, quý khách vui lòng truy cập website chính thức của Điện máy Sakura để được hướng dẫn đặt hàng. 

Ngoài ra, Quý khách hàng có thể gọi trực tiếp tới hotline 0961.56.13.13 để được hướng dẫn chi tiết.

Chúc quý khách có trải nghiệm mua sắm thú vị tại điện máy Sakura!

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Tài liệu về sơ đồ mạch điện bếp từ

Sơ đồ nguyên lý bếp từ là gì?

Mỗi bếp từ đều có một hệ thống mạch điện và hệ thống nguyên lý hoạt động. Để nắm rõ được các hệ thống này, cần phải có một sơ đồ nêu ra rõ các thành phần và đường đi của dòng điện, dòng từ trường trong bếp từ. Và đó chính là sơ đồ nguyên lý của bếp điện từ.

Click để xem chiết khấu, quà tặng, chương trình khuyến mãi của bếp từ bosch.

Công dụng của sơ đồ nguyên lý trong bếp từ

Sơ đồ nguyên lý của bếp từ sẽ cung cấp cho người dùng biết các linh kiện có trong bếp. Đồng thời hỗ trợ rất nhiều trong các trường hợp bếp bị hỏng hóc. Khi đó cần phải sửa chữa thì sơ đồ sẽ cung cấp nhiều thông tin để người dùng cần biết sửa chữa ở đâu. Vì thế sự xuất hiện của sơ đồ bếp từ cũng là rất cần thiết.

Click để xem chiết khấu, quà tặng, chương trình khuyến mãi của bếp điện từ bosch.

Các bộ phận có trong sơ đồ nguyên lý bếp từ

Trong sơ đồ nguyên lý bếp từ sẽ có những bộ phận sau:

Nguồn điện và mạch chỉnh lưu

Đây là bộ phận tiếp nhận nguồn điện đầu vào của mạch điện. Các linh kiện trong bộ phận này bao gồm cầu chì, cầu diode chỉnh lưu, quá dòng.

Nguồn chuyển mạch ngắt mở, nguồn xung

Nguồn xung sẽ đóng vai trò tạo ra các mức điện áp DC. Sau đó sẽ cung cấp điện áp cho khối MCU, sò IGBT drive và quạt.

Sò công suất chân G C E

Linh kiện này sẽ đóng mở các tần số cao để tạo ra dòng điện cao tần. Sau đó dòng điện này sẽ đi qua cuộn dây dẫn trong bếp từ và tạo ra từ trường. Từ trường sẽ làm nóng đáy nồi.

Cuộn Panel tạo ra từ trường

Có vai trò tạo ra từ trường. Từ trường sau đó sẽ sinh ra dòng điện Foucault ở đáy nồi, xoong, chảo và ngay lập tức sẽ sinh nhiệt.

Sò công suất IGBT drive

Bộ phận này giúp khuếch đại xung điện tốt nhất.

Các cảm biến nhiệt

Trong các bếp từ thường sẽ được trang bị 2 cảm biến nhiệt. Một cảm biến sẽ được gắn ở vị trí đặt đáy nồi nấu. Nếu trong trường hợp nồi bị trào hoặc nồi cạn nước làm cho đáy nồi quá nóng, cảm biến sẽ thông báo cho bạn hoặc tự động ngắt bếp tùy vào tính năng.

Một cảm biến khác sẽ được gắn ở sò công suất IGBT. Khi nào sò công suất này có nhiệt độ quá cao thì CPU sẽ ngắt dòng điện ở sò công suất. Làm như vậy sẽ giúp tránh việc quá tải điện gây ảnh hưởng đến các linh kiện khác.

Khối MCU xử lý:

Khối xử lý MCU hoạt động dựa theo nguyên lý đã được lập trình sẵn. Khi người dùng thực hiện thao tác trên bếp xong, MCU sẽ nhận thông tin và bắt đầu phát xung để sò công suất hoạt động. 

Lúc này độ rộng của xung và thời gian phát xung sẽ quyết định đến hoạt động của sò công suất. Nếu như chỉnh chế độ nấu ở nhiệt độ cao, xung phát ra sẽ lớn, thời gian hoạt động của sò công suất sẽ tăng lên và ngược lại. 

Một số loại bếp từ có sò công suất cao cấp có thể quyết định tự động ngắt hoạt động. Ví dụ như khi bếp không có nồi hoặc bếp quá nóng, MCU sẽ nhận diện và cho bếp ngừng hoạt động. 

Các phím bấm thao tác trên bếp

Các phím bấm này là nơi nhận thao tác của người dùng. Bộ phận này sẽ do CPU quản lý.

Quạt làm mát

Đây là bộ phận không thể thiếu trong bếp từ. Nó sẽ giúp làm mát cho các linh kiện mà chủ yếu là IGBT. Hỗ trợ cho các linh kiện tránh bị quá nóng.

Tín hiệu đồng bộ

Tín hiệu này sẽ được phát ra từ 2 đầu cuộn dây của bếp. Nó có công dụng kiểm tra xem có nồi niêu xoong chảo gì trên bếp không.

Chuông thông báo 

Chuông sẽ kêu để nhận biết thao tác các nút. Ngoài ra nếu có lỗi xảy ra thì chuông sẽ kêu để cảnh báo.

Hệ thống đèn LED

Hệ thống này luôn xuất hiện trong các bếp từ. Nó giúp cho người dùng nhận biết được các lệnh thực hiện.

Điện áp và dòng điện của bếp

Đây là bộ phận giúp khối xử lý CPU biết được tình trạng điện áp và dòng điện đang như thế nào.

Báo quá dòng

Nếu bếp vượt quá mức công suất an toàn, báo quá dòng sẽ thông báo cho CPU. CPU sẽ cho bếp nghỉ để tránh các vấn đề có thể xảy ra.

Báo quá áp

Bộ phận này sẽ theo dõi điện áp trên cuộn dây. Nếu điện áp trên cuộn dây cao, nó sẽ thông báo về cho CPU. Khi đó CPU sẽ cho bếp ngừng hoạt động để tránh ảnh hưởng đến các linh kiện khác.

Trên đây là những thành phần có trong sơ đồ nguyên lý bếp từ. Với những linh kiện này, việc các dòng điện và từ trường vận hành sẽ giúp sinh ra nhiệt để bếp hoạt động. Đồng thời sơ đồ này cũng sẽ hỗ trợ bạn trong việc quản lý và bảo dưỡng cho bếp. Mong rằng bài viết này sẽ cung cấp cho bạn thêm nhiều thông tin bổ ích. Từ đó giúp cho việc sử dụng cũng như bảo quản bếp từ được tốt hơn.

Click để xem chiết khấu, quà tặng, chương trình khuyến mãi của bếp từ bosch.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Sơ đồ mạch điện và các khối

Sơ đồ mạch điện bếp từ bao gồm nhiều khối khác nhau với các chức năng riêng biệt. Mỗi khối sẽ đảm bảo các yêu cầu riêng biệt để bếp có thể hoạt động tốt nhất.

Khối nguồn

Nguồn là một trong những phần quan trọng nhất của bếp từ để đảm bảo sự hoạt động phù hợp với hệ thống điện của gia đình. Đầu vào của bếp thường sẽ là từ điện áp 220V, sau đó qua 3 diot chỉnh lưu thành điện DC, lọc phẳng trên tụ EC19 để cấp cho khối nguồn xung.

Nhiệm vụ của khối nguồn chính là tạo ra điện áp 18VDC. Từ đó sẽ điều khiển IGBT, quạt, vi xử lý và cảm biến.

Khối công suất

Nhiệm vụ của khối này chính là khi có nồi đặt lên sẽ tạo ra sự tiêu thụ năng lượng trên mạch LC. Từ đó VXL sẽ hiểu cần hoạt động và xuất xung từ để điều khiển IGBT đóng cắt tạo dao động trên mạch LC. Điểu này có nghĩa là bếp đang hoạt động.

Khối công suất sẽ bao gồm khối tạo áp 300 VDC, mạch LC tạo năng lượng từ trường, IGBT và khối điều khiển IGBT.

Sơ đồ mạch điện của bếp từ gồm các khối có nhiệm vụ khác nhau

Mạch nhận nồi

Trước khi điện áp đến mạch LC sẽ qua các điện trở R3, R17, R19 rồi được phân áp qua R14. Sau mạch LC, điện áp sẽ qua các trở gánh  R4, R5, R32, R37, R24.

Khối vi xử lý

Khối này của bếp từ thường sử dụng IC với vi xử lý CHK S007.

Các mạch bảo vệ

Trong sơ đồ mạch điện bếp từ media, mạch bảo vệ có vai trò rất quan trọng để đảm bảo an toàn khi sử dụng. Hệ thống mạch này bao gồm: cầu chì bảo vệ đầu vào, sensor báo quá nhiệt của IGBT, sensor báo quá nhiệt của mâm từ.

Bên cạnh đó còn là hệ thống mạch bảo vệ quá dòng của IGBT, mạch bảo vệ quá áp của lưới điện. 

Trong quá trình nấu bếp, điện áp sẽ có sự thay đổi và lúc này vi xử lý sẽ tiến hành điều chỉnh xung điều khiển để không làm ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. Điện áp sẽ chỉ giao động trong khoảng 150V~250V. Nếu quá cao hoặc quá thấp lệnh bảo vệ sẽ được thực hiện bởi vi xử lý.

Các bộ phận khác

Ngoài ra, trong hệ thống mạch điện của bếp từ còn có bo hiển thị và điều khiển. Bộ phận này đảm bảo sự kết nối để bếp hoạt động đúng công suất.

Mạch loa cũng xuất hiện trong mạch hệ thống để phát ra âm thanh cảnh báo. Mạch quạt giúp bếp từ 

không bị quá nóng trong quá trình sử dụng. Nếu nhiệt độ quá cao bếp sẽ tự động thông qua sensor để báo lỗi.

XEM THÊM: BẾP TỪ KÊU TÍT TÍT RỒI TẮT

Mỗi bộ phận đều giúp việc hoạt động của bếp được an toàn, tốt nhất

Nguyên lý hoạt động của bếp từ Media

Sơ đồ mạch điện bếp từ media sẽ tác động trực tiếp đến nguyên lý hoạt động của bếp. Có thể hiểu đơn giản đó là bếp từ sẽ hoạt động nhờ vào nguồn năng lượng chủ yếu là điện. Nguyên lý hoạt động của bếp dựa trên cảm ứng điện từ dòng điện Fu-cô. 

Khi bắt đầu sử dụng và khởi động bếp, dòng điện sẽ chạy qua cuộn dây đồng phía dưới mặt kính để sinh ra dòng từ trường. Khi nồi được làm từ vật liệu nhiễm từ trong phạm vi phù hợp với bếp thì ở phía đáy nồi sẽ có giao động mạnh từ các phân tử nhiễm từ để tạo ra nhiệt. Lượng nhiệt này sẽ chỉ tác động vào nồi và bề mặt bếp hoàn toàn cách nhiệt. Nhiệt độ ở đáy nồi sẽ không thấp hơn nhiệt độ của bếp.

Có thể hiểu đơn giản chính là phần đáy nồi đã chuyển hoá từ năng lượng từ trường sang năng lượng nhiệt để có thể tiến hành đun nấu.

Thường đến 96% lượng điện có thể chuyển hoá thành nhiệt để có thể đun nấu. Điều này sẽ giúp tiết kiệm điện năng tối đa. Tuy nhiên, bếp từ chỉ có thể sử dụng được với các loại nồi có đáy là vật liệu nhiễm từ hoặc kim loại.

Nguyên lý chuyển hoá nhiệt của bếp từ sẽ giúp tiết kiệm tối đa điện năng

Với nguyên lý hoạt động này bếp từ ngày càng trở nên phổ biến và giúp tiết kiệm điện năng tốt hơn. Nguyên lý truyền nhiệt trực tiếp vào đáy nồi sẽ hạn chế nhiệt thất thoát ra bên ngoài môi trường. Vì vậy việc đun nấu cũng sẽ dễ dàng và nhanh chóng hơn.

Sơ đồ mạch điện bếp từ media cũng như nguyên lý hoạt động hi vọng đã giúp bạn có thêm các thông tin hữu ích. Tìm kiếm và lựa chọn sản phẩm đảm bảo về chất lượng sẽ giúp công việc nấu ăn trở nên dễ dàng, nhanh chóng và tiết kiệm hơn. Để được tư vấn chi tiết hơn về sản phẩm bạn có thể liên hệ trực tiếp với Điện Máy Hiếu Nga theo hotline 0963.699.365.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Sơ đồ mạch điện bếp từ là gì?

Sơ đồ mạch điện là một từ ngữ chuyên ngành trong lĩnh vực điện-điện tử. Vì thế để biết sơ đồ mạch điện bếp từ là gì thì bạn chỉ cần hiểu nôm na là một bảng vẽ trên đố thể hiện vị trí các bộ phận (bo mạch điện tử, bo mạch điều khiển, ..) các kinh kiện điện từ (quạt làm mát, màn hình hiển thị,…) và các đường dẫn để tạo ra một sơ đồ thể hiện sự liên kết các linh kiện và bộ phận lại với nhau.

Sơ đồ mạch điện bếp từ có nhiều loại và tùy thuộc vào từng hãng sẽ có sơ đồ khác nhau: sơ đồ mạch điện bếp từ đơn, sơ đồ mạch điện kangaroo,… Để hiểu rõ và đơn giản háo các vấn đề chúng ta cùng đi tìm hiểu sơ đồ mạch điện bếp từ đơn nhé.

Cấu tạo sơ đồ mạch điện bếp từ

Cấu tạo bếp từ như thế nào?

Đầu tiên để hiểu rõ sơ đồ mạch điện chúng ta cần biết bêp từ gồm những linh kiện nào:

Mâm nhiệt

Mâm nhiệt là linh kiện quan trọng bậc nhất trong bếp từ vì nó đảm bảo sinh ra từ  trường để  làm nóng nồi

Cấu tạo cuộn cảm bếp từ là vòng tròn đơn. Cuộn cảm được gắn kết chặt chẽ bằng các sợi dây đồng. Cuộn tròn trên một mặt phẳng. Khi có nguồn điện chạy qua mâm nhiệt, và nhận kích thước nồi chảo.Bếp từ chỉ sinh nhiệt khi phù hợp với kích thước.

Cuộn cảm bếp từ là cuộn dây đồng được lắp dưới bề mặt tiếp xúc với nồi nấu. Thường nằm dưới mặt kính chịu nhiệt tốt và một dòng xoay chiều được truyền qua nó. Dòng điện trong cuộn dây tạo ra từ trường biến thiên liên tục. Nó sẽ nhận diện bề mặt nấu và làm nóng bề mặt . Vì lý do này nên khi nấu ăn bằng bếp từ, ngoài vùng nấu không bị nóng.

Quạt làm mát

Quạt làm mát hay còn gọi là: quạt tản nhiệt hay quạt thông gió trong bếp từ. Nó có nhiệm vụ làm mát, giảm nhiệt nhanh chóng các linh kiện trong bếp từ. Làm cân bằng nhiệt độ khi bếp hoạt động với công suất cao, nhiệt độ tăng. Bảo vệ linh kiện và đảm bảo sự hoạt động ổn định của bếp và an toàn cho người dùng.

Mỗi bếp từ đều được trang bị 1 đến 2 quạt làm mát tùy thuộc vào số lượng vùng nấu của bếp từ và chất lượng quạt. Thông thường, bếp từ đôi sẽ sử dung 2 quạt vì công suất lớn. Số lượng quạt không quan trọng bằng bếp từ đó đang sử dụng loại quạt tản nhiệt nào.

 Bo mạch bếp từ

Mỗi thiết bị bếp từ khác nhau có cấu tạo vi mạch khác nhau. Tuy nhiên, cấu tạo vi mạch  bếp từ thường sẽ có:

  • Nguồn điện và mạch chỉnh lưu
  • Nguồn chuyển mạch ngắt mở, nguồn xung
  • Sò công suất IGBT
  • Tụ điện
  • Cuộn dây Panel
  • Các cảm biến nhiệt độ
  • Khối vi xử lý MUC
  • Quạt làm mát
  • Cảm biến nhiệt
  • Diode cầu
  • … và một vài linh kiện khác trong mạch điện bếp từ.

Nguyên lý hoạt động của bếp từ

Khi cắm nguồn điện. Bếp hoạt động, dòng điện chạy qua cuộn dây đồng đặt dưới mặt kính và sinh ra dòng từ trường trên mặt bếp. Đáy nồi làm bằng vật liệu nhiễm từ nằm trong phạm vi này được dòng từ trường tác động và sinh ra nhiệt. Nhiệt lượng này chỉ có tác dụng với đáy nồi dúng chất liệu và hoàn toàn không thất thoát ra môi trường.

Khị bếp từ hoạt động chỉ có nồi được làm nóng, còn bề mặt bếp hoàn toàn cách nhiệt. Nhiệt độ của bếp không cao hơn nhiệt đột của đáy nồi. Năng lượng từ trường sang năng lượng nhiệt ở đáy nồi. Bếp từ chỉ có thể sử dụng được với các loại nồi có đáy bằng chất liệu kim loại hoặc vật liệu nhiễm từ.

Nguyên lý hoạt động của bếp từ

Sơ đồ mạch điện bếp từ gồm những gì?

Một sơ đồ mạch điện bếp từ bao gồm những bo mạch liên kết với nhau, các chức năng của bo mạch được trình bày dưới đây:

Bộ phận nguồn và mạch chỉnh lưu

Đây là bộ phận đầu vào của mạch điện điều khiển bếp từ. Nguồn điện và mạch chỉnh lưu có các linh kiện như cầu chì (giúp bảo vệ mạch lọc nhiễu cao tần), quá dòng, cầu đi ốt chỉnh lưu đổi sang điện áp DC.

Bộ phận Nguồn chuyển mạch ngắt mở, nguồn xung SMPS:

Nguồn xung là bộ phận có nhiệm vụ tạo ra các mức điện áp DC. Bộ phận này có nhiệm vụ cung cấp điện áp DC cho các bộ phận khác của bếp từ bao gồm:
Điện áp 5V DC: sẽ cung cấp cho khối vi xử lý MCU.
Điện áp 12V: sẽ cung cấp cho quạt làm mát.
Điện áp 15V – 18V: sẽ cung cấp cho tầng khuếch đại xung ( hay: sò công suất IGBT Drive).

Bộ phận: IGBT – Sò công suất có chân là G-C-E

Sò công suất IGBT là thành phần tiêu hao công suất chính của bếp từ. Nó có nhiệm vụ đóng mở nhanh chóng các tần số cao và tạo ra dòng điện cao tần.
Dòng điện này chạy qua cuộn dây dẫn của bếp từ, từ đó nó sinh ra từ trường trong phạm vi vài mm trên mặt kính bếp và làm nóng đáy xoong nồi.

Bộ phận: Cuộn dây Panel của bếp từ:

Có thể bạn chưa biết: mỗi một loại bếp từ đều được trang bị một cuộn dây Panel.
Cuộn dây này có vai trò phát ra nguồn t trường, từ trường này sẽ tạo ra dòng điện Foucault trên đáy xoong nồi, ngay tức thì, đáy xoong sẽ sinh nhiệt. Giúp làm nóng và nấu chín đồ ăn

Sơ đồ mạch điện bếp từ

Bộ phận:Tầng khuếch đại

Bộ phận IGBT Drive tầng khuếch đại làm nhiệm vụ và chức năng khuếch đại xung điện tốt nhất. Từ điện áp 15V đến 18V trước khi đưa đến chân G của sò công suất IGBT.

Bộ phận: Các cảm biến nhiệt độ:

Trên bếp từ thường được trang bị 2 cảm biến nhiệt

  • Một cảm biến được gắn ở đáy xoong để theo dõi nhiệt độ của xoong. Khi nhận thấy cạn nước, lập tức nhiệt độ tăng nhanh. CPU sẽ ngắt không cho đèn công suất hoạt động
  • Một cảm biến khác được gắn ở ốc bắt đèn công suất. Với mục đích là nhằm theo dõi nhiệt độ của đèn công suất. Khi đèn công suất quá nhiệt, CPU sẽ tự động ngắt để cho đèn công suất nghỉ.

 Bộ phận MCU (Khối vi xử lý):

MCU hoạt động theo nguyên lý đã được lập trình sẵn từ trước trong chương trình gốc. Khối vi xử lý này sẽ làm việc sau khi nhận được dữ liệu mà người dùng đã thiết lập thao tác trên bảng điều khiển của bếp từ. Sau đó bộ phận MCU sẽ phát ra xung điện để điều khiển sò công suất hoạt động.
Khoảng thời gian và độ rộng phát xung của bếp từ có thể được thay đổi bởi các xung điện này phát ra, chính là do phần mềm đã được lập trình sẵn.
Chẳng hạn khi chúng ta nấu ăn, thiết lập chế độ tăng nhiệt độ nấu lên cao thì xung điện phát ra sẽ rộng hơn, thời gian mở của IGBT sẽ tăng lên. Ngược lại khi bạn thiết lập giảm nhiệt độ, xung điện phát ra ở kích thước nhỏ hơn, thời gian IGBT sẽ giảm.

MCU còn thông minh hơn nữa khi nó có thể phát hiện có hay không các thiết bị chảo, xoong, nồi trên bếp (chức năng nhận diện bếp nấu). Nếu không có xoong, nồi, chảo hoặc xoong nồi chảo không có gì, nó sẽ tự động đóng ngắt hoạt động của sò công suất.
>> Các tính năng này chỉ có ở trong một số loại bếp từ cao cấp như: bếp từ Bosch, bếp từ Teka, bếp từ Lorca,…
MCU còn có chắc năng kiểm soát nhiệt độ của xoong nồi, sò công suất. Nếu nhiệt độ quá cao, nó sẽ “ra lệnh” cho sò công suất tạm nghỉ nhằm bảo vệ sò công suất và các linh kiện khác bên trong mạch điện bếp từ.

Bộ phận Keyboard – Các phím bấm:

Các phím bấm trên bảng điều khiển bếp từ chính là các thiết lập mà người dùng thường hay sử dụng khi nấu ăn. Chủ yếu là các phím cảm ứng siêu nhạy bén. Và CPU có nhiệm vụ là điều khiển các phím này hoạt động

Bộ phận FAN – Quạt làm mát :

Đây là bộ phận không thể thiếu trong bất cứ sơ đồ mạch điện bếp từ nào. Bởi tất cả các thiết bị bếp từ hiện nay đều được trang bị quạt tản nhiệt, hay còn gọi là quạt làm mát. Nó có nhiệm vụ làm mát cho IGBT và các linh kiện, bộ phận bên trong mạch bếp từ.

Bộ phận Synchronous Signal – Tín hiệu đồng bộ :

Trong sơ đồ mạch điện bếp từ chắc chắn phải có bộ phận tín hiệu đồng bộ. Tín hiệu này được phát ra từ hai đầu cuộn dây làm việc của bếp từ, nó hỗ trợ cho CPU phát hiện ra sự có mặt của chảo, xoong, nồi đang được đặt trên bếp.

Bộ phận Buzzer – Chuông:

Chuông ở bếp từ thường là các tiếng kêu tít tít, bíp bíp,… Thông báo và cảnh báo để người dùng dễ dàng nhận biết khi bấm các nút chỉnh hoặc khi hẹn giờ. Chuông còn kêu khi bếp từ xảy ra các mã lỗi như E0, E1, E2,… đến E9

Display – Hiển thị:

Bất kỳ sơ đồ mạch điện của bếp từ nào cũng được trang bị các Display hay còn được gọi là hệ thống các đèn Led. Nó thường có màu đỏ hoặc màu xanh. Các màu đèn Led sẽ hiển thị để người dùng biết được các chế độ đun, nấu và nhiệt độ của bếp từ.

Bộ phận System Voltage – System Curren – Điện áp và dòng điện của bếp:

System Voltage – System Curren chính là các tín hiệu để khối vi xử lý CPU biết được tình trạng điện áp và dòng điện của bếp từ đang hoạt động như thế nà

Bộ phận OC (Over Curren) – Báo quá dòng :

Khi bếp hoạt động ở mức công suất cao, OC (Over Curren) sẽ báo quá dòng để cho khối vi xử lý CPU biết tình trạng quá dòng và xử lý bằng cách cho bếp từ nghỉ, giúp bếp từ không bị hỏng.

Bộ phận OV (Over Voltage) – Báo quá áp :

OV (Over Voltage) đóng vai trò vô cùng quan trọng trong mạch điện bếp từ. Bởi nó là bộ phận thường trực luôn theo dõi tình trạng quá áp trên cuộn dây.
Thông báo về tín hiệu cho khối vi xử lý CPU ngay lập tức nếu bếp từ xảy ra tình trạng quá áp trên cuộn dây để CPU cho bếp nghỉ, phòng tránh trường hợp điện áp tăng cao làm hư hỏng bếp từ.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Sơ đồ mạch điện bếp từ cơ bản gồm những gì?

Bếp điện từ là một trong những thiết bị nấu ăn hiện đại không còn xa lạ gì với nhiều người nữa. Bởi nét sang trọng, đẳng cấp, nấu ăn an toàn, sạch sẽ, tiết kiệm điện năng mà nó mang lại. Đặc biệt là độ bền và tuổi thọ của bếp có thể lên đến hàng chụ cnăm.

Tuy nhiên, tất cả mọi thứ đều có hạn sử dụng và dùng mãi sẽ có lúc hỏng hóc cần sửa hoặc bảo hành. Nếu bạn muốn biết bếp từ hỏng chỗ nào, sửa như thế nào. Bạn cần tìm hiểu về bo mạch bếp từ, cấu tạo vi mạch của bếp từ, sơ đồ mạch điện bếp từ cơ bản để phát hiện đúng nguyên nhân và xử lý kịp thời, tiết kiệm thời gian và hiệu quả.

         Cảm ứng từ là gì? Ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ

Cùng xem sơ đồ mạch điện bếp từ cơ bản gồm những gì nhé?

1 – Bo mạch bếp từ

Bo mạch chính: đóng vai trò một bo mạch điện tử quyết định toàn bộ hoạt động của bếp từ nhập khẩu. Đây được coi là bộ phận quan trọng nhất trong sơ đồ mạch điện bếp từ.

Hầu hết các sơ đồ mạch điện cơ bản của bếp từ đều chứa bo mạch chính. Trên bo mạch này sẽ có rất nhiều linh kiện điện tử  qun trọng có thể kể đến như điện trở, tụ điện, sò công suất IGBT, cuộn cảm, biến dòng, biến trở, cảm biến nhiệt, biến áp xung, diode cầu, IC …

Bo mạch bếp từ rât dễ nhận diện và khá dễ thấy bởi nó chiếm nhiều diện tích nhất trong bo sơ đồ mạch điện bếp từ với kích thước lớn.

Tùy từng kiểu bếp mà bo mạch chính có kích thước to nhỏ khác nhau. Chẳng hạn như sơ đồ mạch điện bếp từ Midea sẽ có mạch bếp từ khác các dòng bếp của Sunhouse. Sơ đồ bếp từ đơn sẽ khác các dòng bếp từ đôi hoặc 3-4 vùng nấu. Sự khác biệt này cũng có thể là do mỗi sơ đồ bếp từ dùng những kiểu linh kiện khác nhau.

Với bếp từ đơn, kích thước nhỏ thì bo mạch chính thường là kiểu mạch in một lớp. Còn các dòng bếp từ đôi, 3-4 -5 vùng  nấu thì bo mạch chính có kích thước lớn hơn do được chế tạo theo kiểu mạch in hai lớp. Nhưng dạng sơ đồ bếp từ 2 vùng nấu trở nên thường phức tạp hơn.

3 – Mâm dây

Mâm dây hay còn có tên gọi khác là mâm nhiệt bếp từ. Hầu hết các sản phẩm bếp điện từ hiện nay đều sử dụng mâm nhiệt là một cuộn dây được quấn và liên kết bởi các sợi dây đồng bền chặt. Mâm dây có hình tròn với đường kính từ 9 đến 25cm tùy từng bếp.

Mâm dây là bộ phận không thể thiếu trong sơ đồ mạch điện bếp từ. Bởi không có bộ phận này thì bếp từ sẽ không thể nấu ăn được.

Mâm nhiệt bếp từ đóng vai trò  là bộ phận ra từ trường để làm nóng nồi đặt lên bếp. Quá trình chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng sẽ được thông qua mâm nhiệt bếp từ. Thông thường, bộ phận này sẽ được đặt dưới mặt kính và có các ký hiệu là các đường kính tròn để bạn đặt nồi, chảo lên.

Dĩ nhiên 

sơ đồ nguyên lý bếp từ không giống bếp điện hồng ngoại lên mâm dây này không hề nóng mà chỉ phát ra xung từ trường rất mạnh làm nồi từ phát nóng.

Cũng giống như bo mạch điều khiển bếp từ, số lượng mâm dây phụ thuộc vào từng loại bếp. Bếp từ 1 vùng nấu (bếp từ đơn) sẽ chỉ có một mâm dây. Và số lượng vùng nấu tương đương với 1 mâm dây có trong 

mạch điện bếp từ.


4 – Quạt điện làm mát

Loại quạt này còn có tên gọi khác là quạt tản nhiệt bếp từ, quạt làm mát bếp từ. Tuy là một chi tiết phụ nhưng nó đóng vai trò vô cùng quan trọng trong 

sơ đồ mạch điện bếp từ. Nó có chức năng giữ sự vận hành, hoạt động ổn định của bếp.

Khi bếp từ hoạt động các linh kiện điện tử sẽ phát nhiệt làm cho bếp nóng lên khiến các linh kiện điện tử rất dễ bị hỏng nếu bị vận hành ở nhiệt độ cao liên tục. Vì thế cần quạt tản nhiệt chính là giải pháp làm mát cho toàn bộ bo mạch bếp từ.

Quạt bếp từ 18v là hoạt động với điệp áp một chiều là loại phổ biến nhất được trang bị hầu hết ở các = sơ đồ mạch điện cơ bản của bếp từ. Quạt tản nhiệt cần được cắm đúng chiều (+) , (-) thì quạt mới hoạt động. Linh kiện này có tuổi thọ rất bền, rất ít khi  bịhỏng phần điện, chủ yêu hỏng phần cơ như gãy cánh, khô dầu, bong vít,… 

Đây là 4 phần cơ bản trong 

sơ đồ mạch điện cơ bản của bếp từ mà bạn cần nắm rõ. Ngoài ra, tài liệu sửa chữa bếp từ của Kocher cũng tổng hợp đến bạn những ghi chú thuật ngữ và chức năng của từng bộ phận ở dưới đây.

Ghi chú thuật ngữ và công dụng các bộ phận trong 

sơ đồ mạch điện cơ bản của bếp từ

Sơ đồ mạch điện cơ bản của bếp từ
 

  • Power Source And Rectifier – Nguồn điện và mạch chỉnh lưu

Đây là bộ phận đầu vào của mạch điều khiển bếp từ nó xuất hiện hầu hết ở các mạch điện bếp từ. Nó bao gồm các linh kiện như cầu chì bảo vệ mạch lọc nhiễu cao tần, quá dòng, cầu đi ốt chỉnh lưu đổi sang điện áp DC.
 

  • SMPS – Nguồn chuyển mạch ngắt mở, nguồn xung

SMPS là các chữ cái được viết tắt của cụm từ tiếng anh Switch Mode Power Supply. Trong đó, nguồn xung có nhiệm vụ tạo ra các mức điện áp DC. Bộ phận này có nhiệm vụ cung cấp điện áp DC cho các bộ phận khác của bếp từ bao gồm:

  + Điện áp 5V DC cung cấp cho khối Vi xử lý MCU.

  + Điện áp 12V cung cấp cho quạt làm mát.

  + Điện áp 15V – 18V cung cấp cho tầng khuếch đại xung ( sò công suất IGBT Drive)
 

  • Coil Panel – Cuộn dây Panel của bếp


Mỗi bếp từ đều được trang bị một cuộn dây Panel. Cuộn dây này có vai trò phát ra từ trường, từ trường này sẽ tạo ra dòng điện Foucault trên đáy xoong, ngay tức thì, đáy xoong sẽ sinh nhiệt. làm nóng và nấu chín đồ ăn.
 

  • IGBT – Sò công suất có chân là G-C-E


Ở bài trước, Kocher đã chia sẽ khá kỹ về sò công suất trong bài viết IGBT là gì? Tìm hiểu cấu tạo và cách đo IGBT bếp từ. Sò công suất IGBT là thành phần tiêu hao công suất chính của bếp. Nó có nhiệm vụ đóng mở nhanh chóng tần số cao và tạo ra dòng điện cao tần. Dòng điện này chạy qua cuộn dây dẫn của bếp, từ đó sinh ra từ trường trong phạm vi vài mini của mặt kính bếp và làm nóng đáy nồi.

  • IGBT Drive – Tầng khuếch đại thúc


IGBT Drive làm nhiệm vụ khuếch đại xung điện tốt nhất. Từ điện áp 15 đến 18V trước khi đưa đến chân G của sò công suất IGBT.
 

  • Keyboard – Các phím bấm


Các phím bấm trên bảng điều khiển chính là các thiết lập mà người dùng thường hay sử dụng khi nấu ăn. Bảng điều khiển và hiện thị nằm trong mạch điều khiển bếp từ. Và CPU có nhiệm vụ là điều khiển các phím này hoạt động.
 

  • Temp – Các cảm biến nhiệt độ


Các sản phẩm bếp từ hiện đại ngày nay đều được trang bị  2 cảm biến nhiệt độ được thể hiện như trên sơ đồ mạch bếp từ.

Trong đó, một cảm biến được gắn ở đáy dụng cụ nấu dùng để theo dõi nhiệt độ của xoong, nồi, chảo mà bạn sử dụng. Nếu trong quá trình đun nấu, như xoong, nồi  bị cạn nước, lập tức nhiệt độ tăng nhanh, bếp từ sẽ rất nóng. Có thể bếp sẽ phát ra tín hiệu cảnh báo với mã lỗi e,,. CPU phải ngắt điện (có thể bếp từ sẽ tự ngắt) không cho đèn công suất hoạt động. Điều này giúp người dùng có thể nấu ăn an toàn hơn và tiết kiệm được năng lượng điện.  

Một cảm biến còn lại sẽ được gắn ở ốc bắt sò công suất  làm nhiệm vụ theo dõi nhiệt độ của sò công suất IGBT. Trong trường hợp sò công suất bị quá nhiệt thì ngay lập tức CPU sẽ tự động ngắt dao động đưa đến sò công suất IGBT để đóng điện áp. Giúp bảo vệ các linh kiện được trang bị bên trong sơ đồ mạch điện bếp từ.
 

  • MCU (Khối vi xử lý)


Bộ vi xử lý cũng được coi là bộ phận quan trọng nhất trong bo mạch bếp từ. MCU hoạt động theo nguyên lý đã được lập trình sẵn từ chương trình gốc. Khối vi xử lý này sẽ làm việc sau khi nhận dữ liệu từ các thao tác từ người dùng đã thiết lập trên bảng điều khiển. Sau đó MCU sẽ phát ra xung điện để điều khiển sò công suất hoạt động. Tất cả các yêu cầu sẽ được vi xử lý tiếp nhận và xử lý theo lệnh đó.

Thời gian và độ rộng phát xung có thể được thay đổi bởi các xung điện này phát ra là do phần mềm đã lập trình sẵn.

Chẳng hạn khi bạn nấu ăn, thiết lập chế độ tăng nhiệt độ nấu lên cao thì xung điện phát ra sẽ rộng hơn, thời gian mở của IGBT tăng lên. Ngược lại khi bạn thiết lập giảm nhiệt độ, xung điện phát ra ở kích thước nhỏ hơn, thời gian IGBT giảm.

Vi xử lý còn thông minh hơn nữa khi nó có thể phát hiện có hay không các thiết bị xoong nồi trên bếp. Nếu không có xoong nồi, hoặc xoong nồi không có gì, nó sẽ tự động đóng ngắt hoạt động của sò công suất.

MCU còn có chức năng kiểm soát nhiệt độ của nồi, sò công suất. Nếu nhiệt độ quá cao, nó sẽ “ra lệnh” cho sò công suất tạm nghỉ nhằm bảo vệ sò công suất và các linh kiện khác bên trong mạch điện bếp từ.

  • FAN – Quạt tản nhiệt bếp từ


Như chúng tôi đã chia sẻ về quạt điện bếp từ, nó có nhiệm vụ làm mát cho IGBT và các linh kiện, bộ phận bên trong mạch bếp từ.
 

  • Synchronous Signal – Tín hiệu đồng bộ


Trong sơ đồ mạch điện tử bếp từ không thể thiếu bộ phận tín hiệu đồng bộ. Tín hiệu này được phát ra từ hai đầu mâm dây làm việc của bếp, nó hỗ trợ cho CPU phát hiện ra sự có mặt của nồi, chảo đang được đặt trên mặt bếp.
 

  • Buzzer – Chuông


Chuông ở đây các tiếng kêu tít tít, bíp bíp hay tạch tạch… mà bạn thường thấy khi nấu ăn. Đó là cảnh báo và thông báo để người dùng dễ dàng nhận biết khi bấm các nút chỉnh hoặc khi hẹn giờ. Bạn còn thấy các tiếng kêu này khi bếp từ xảy ra các mã lỗi từ e0, e1, e2,… đến e9.
 

  • Display – Hiển thị


Bất kỳ sơ đồ mạch điện bếp từ nào cũng được trang bị các Display hay còn gọi là hệ thống các đèn Led màu đỏ hoặc màu xanh. Các màu đèn Led sẽ hiển thị để người dùng được biết các chế độ đun, nấu và nhiệt độ của bếp
 

  • System Voltage – System Curren – Điện áp và dòng điện của bếp.


System Voltage – System Curren chính là các tín hiệu để khối vi xử lý CPU biết tình trạng điện áp và dòng điện của bếp đang hoạt động như thế nào.
 

  • OC (Over Curren) – Báo quá dòng


Khi bếp hoạt động pử mức công suất cao, OC (Over Curren) sẽ báo quá dòng về cho khối vi xử lý CPU biết tình trạng quá dòng và xử lý bằng cách cho bếp nghỉ, giúp bếp không bị hỏng.
 

  • OV (Over Voltage) – Báo quá áp

OV (Over Voltage) đóng vai trò quan trọng trong mạch bếp từ. Bởi nó là bộ phận thường trực theo dõi tình trạng quá áp trên cuộn dây. Báo về tín hiệu cho khối vi xử lý CPU ngay lập tức nếu bếp từ xảy ra tình trạng quá áp trên cuộn dây để CPU cho bếp nghỉ, tránh trường hợp điện áp tăng cao làm hư hỏng bếp.

Sơ đồ mạch điện bếp từ mà Kocher vừa chia sẻ trên đây là tài liệu sửa chữa bếp từ vô cùng chi tiết mà chúng tôi đã tổng hợp được. Mong rằng những thông tin trên đây sẽ giúp bạn nắm rõ sơ đồ mạch điện cơ bản của bếp hiệu quả nhất.

Xem thêm nội dung chi tiết ở đây…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề ở đây sơ đồ bếp từ

Sơ đồ bếp từ Kangaroo, Mạch điện bếp từ PDF, Mạch điều khiển bếp từ Đức, Sơ đồ bếp từ media, Bo mạch bếp từ, Bo mạch bếp từ Sunhouse, Mạch bếp từ, Sửa mạch điều khiển bếp từ

.

Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.

Tóm lại, việc đạt được các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi. Nó không chỉ có thể khiến bạn tự tin và có năng lực hơn trong lĩnh vực của mình mà còn có thể khiến bạn dễ tiếp thị hơn với các nhà tuyển dụng tiềm năng. Kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể mang lại cho bạn lợi thế cạnh tranh trong thị trường việc làm, vì vậy nếu bạn đang muốn cải thiện triển vọng nghề nghiệp của mình, bạn nên dành thời gian để phát triển bộ kỹ năng của mình. Việc đạt được kiến ​​thức và kỹ năng kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi vì nhiều lý do. Hơn nữa, việc hiểu các chủ đề kỹ thuật có thể giúp bạn cải thiện khắc phục sự cố và tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button