Hiện tượng Đoản Mạch xảy ra khi nào? Cách phòng tránh
Hiện tượng đoản mạch khi điện trở bằng 0, sự cố này gây ra dòng điện cực đại làm bức phá mạch điện, tạo ra nguồn nhiệt lớn gây ra sự cố cháy nổ, chập cháy toàn bộ hệ thống điện gia đình. Hôm nay chúng tôi giúp bạn tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng tránh hiệu quả nhất hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở của điện.
Mục lục bài viết
Đoản mạch là gì?
Đoản mạch hay còn gọi là ngắn mạch xảy ra khi nguồn điện được nối với mạch ngoài có điện trở không đáng kể, Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch rất lớn, có thể dẫn đến hiện tượng tỏa nhiệt lượng mạnh gây ra sự cố cháy nổ, hỏa hoạn rất nguy hiểm.
Các loại ngắn mạch thông thường
Như đã nói trên, hiện tượng đoản mạch (hay ngắn mạch) xảy ra khi đường dây bị đấu lỗi và chập. Tuy nhiên, có đến 2 trường hợp có thể cho là đoản mạch.
Trường hợp 1: Ngắn mạch
Khi xảy ra tình trạng hở điện, dây nóng/dây nhiệt chạm vào dây trung hoà/dây trung tính dẫn đến một nguồn điện lớn bất ngờ sẽ tạo ra tiếng chạm nổ và thậm chí bắn lửa và ra khói.
Trường hợp 2: Lỗi nối đất
Cũng tương tự, nếu việc đoản mạch xảy ra nhưng là dây nhiệt chạm với một phần thiết bị đã được nối đất thì cũng tạo ra việc chạm do nguồn điện bất ngờ. Tuy nhiên, trường hợp này sẽ ít khả năng gây ra cháy nổ hơn, nhưng vẫn tiềm tàng nguy cơ giật điện.
Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở của điện
Nói một cách chính xác, đoản mạch là hiện tượng mạch điện ngắn hoặc hở. Trong một mạch thông thường thế nào cũng có một nguồn điện trở nhưng vì lý do nào đó mà 2 sợi dây điện dính vào nau. Tạo nên một đường tắt cho dòng điện đi qua không chạy qua điện trở vậy là dòng điện chỉ chạy qua đó. Vì không có ai cản trở nên nó tăng lên cao một cách bất ngờ, có thể sinh ra cháy nổ.
Có thể hiểu một cách đơn giản, đoản mạch là hiện tượng mạch điện bị ngắn hoặc hở, đối với mạch điện thông thường thì lúc nào cũng có một nguồn điện trở nhưng vì lý do nào đó mà 2 sợi dây điện dính vào nhau tạo ra một đường tắt cho dòng điện đi qua không chạy qua điện trở.
Chính vì không có sợ cản trở của dòng điện nên nó tăng cao một cách đột biến gây ra sự cố cháy nổ và một số nguyên nhân chính là do:
Cách điện dây dẫn bị lỗi
Với hệ thống đường dây dẫn điện quá cũ, về lâu dài vỏ cách điện điện bị mục, có thể bị hỏng, khi đó khiến cho 2 sợi dây chạm vào nhau
Ngoài ra, dưới tác động của đinh, vít, chuột gặm nhấm hay quá trình sửa chữa khiến cho vỏ bọc dây điện bị hỏng và dẫn đến hiện tượng đoản mạch
Các đầu nối dây điện bị lỏng – hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở của điện
Thông thường, những vị trí đầu nối dây điện bị lỏng cũng là yếu tố khiến cho dây nóng chạm vào dây trung tính. Cho nên bạn cần kiểm tra lại và khắc phục bằng cách xiếc chặc các đầu dây rồi quấn kĩ bằng băng keo hay chất cách điện khác
Hệ thống dây điện bị lỗi
Hiện tượng đoản mạch có thể xảy ra trong phích cắm, trong dây dẫn hoặc các thiết bị sử dụng điện trong gai đình, đặc biệt là những thiết bị có công suất lớn như lò vi sóng, bếp đến, điều hòa. Nếu bạn sử dụng tất cả thiết bị này cùng một lúc thì rất dễ gây ra sự cố đoản mạch
Biện pháp phòng tránh đoản mạch
Để tránh hiện tượng đoản mạch xảy ra, cần lắp cầu chì ở mỗi công tắc để ngắt mạch ngay khi cường độ dòng điện qua cầu chì quá lớn.
Mỗi thiết bị điện cần sử dụng công tắc riêng.
Tắt các thiết điện rút phích cắm ngay khi không còn sử dụng.
Lựa chọn dây dẫn điện có tiết diện phù hợp với dòng điện cũng là một cách để tăng độ an toàn khi sử dụng điện.
Trong quá trình sử dụng, để nguồn điện trong gia đình được tăng cường bảo vệ, hạn chế các tác nhân ảnh hưởng như va đập cơ học, nhiệt độ môi trường cao, lắp đặt ở các vị trí dễ gây ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ổn định của nguồn điện.
Cách tránh không xảy ra hiện tượng đoản mạch: trên thực tế, người ta mắc nối tiếp cầu chì với mạch để ngắt dòng điện trong mạch khi nó tăng lên đột ngột.
Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở của điện nguy hiểm như thế nào?
- Có thể gây hỏa hoạn, cháy nổ do chập cháy nguồn điện
- Thiết bị điện bị hư hỏng khi sử dụng điện
- Có thể gây hư hỏng toàn bộ hệ thống, bo mạch, linh kiện các thiết bị như tủ lạnh, điều hòa, tivi., bình nước nóng…
- Toàn bộ các hiện tượng này khi đoản mạch đều ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng con người nếu không may ở gần nguồn điện. Hoặc làm hư hại các vật dụng đang sử dụng điện, từ đó gây tốn chi phí và mất an toàn trong cuộc sống.
Cách sửa chữa xử lý ngắn mạch
Mặc dù phòng tốt hơn chữa, nhưng khi xảy ra các tình trạng đoản mạch thì chúng ta sẽ vẫn có cách giải quyết phù hợp.
Bước 1: Dò tìm vị trí cầu dao bị cúp
Hãy tìm đến tủ điện tổng của nhà và tìm cục CB nào đã bị gặt xuống chế độ TẮT (OFF). Tuỳ theo thương hiệu CB mà bạn đã mua, một số nhà sản xuất có lắp bảng màu đi kèm màu đỏ/màu cam để dễ tìm. Khi bạn đã tìm được, đừng vội mở CB lên lại ngay trước khi dò tìm thêm về các đường dây điện.
Một số nhà chung cư không có tủ điện riêng trong nhà, lúc này thì bạn hãy liên hệ quản lý toà nhà hoặc chủ nhà để có khả năng vào tủ điện.
Bước 2: Tìm kiếm vị trí hở mạch – hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở của
Để phán đoán được đúng nguyên nhân thì chúng ta phải xem xét tổng quan tất cả mọi thứ để có thể sửa chữa kịp thời.
Nếu nguyên nhân đến từ dây điện thiết bị trong nhà: kiểm tra các thiết bị điện gia đụng và xem có dây dẫn nào nối đến CB đã bị cúp hay không. Bạn hãy tháo dây của thiết bị đó ra (nếu có) thật cẩn thận và mở lại tất cả cầu dao, bao gồm cầu dao bị cúp. Khi mọi thứ hoạt động bình thường trở lại (không bị cúp lại), thì nguyên nhân gốc sẽ là thiết bị điện đó.
Nếu nguyên nhân đến từ ổ cắm/công tắc: tương tự như trên, bạn cũng sẽ phải để cầu dao tắt và thử rút các dây đang kết nối với các ổ cắm trong nhà và kiểm tra từng đợt để dò xem có thủ phạm nào không. Bạn cũng sẽ phải lặp lại y chang đối với các công tắc đèn để tìm đúng vị trí đoản mạch.
Bước 3: Thay thế dây điện/dây thiết bị/thiết bị hỏng
Khi đã nắm được vị trí chính xác của vấn đề, điều bạn cần làm là thay phần hư hỏng đó. Bạn sẽ cần mua dây mới (độ dài phù hợp), cắt bỏ phần hỏng, và hàn lại phần dây mới vào. Sau đó, nối lại về CB hoặc phích cắm/công tắc/thiết bị bị hư.
Bước 4: Kiểm tra tổng quát
Sau khi hoàn thành mọi thứ, hãy mở lại CB và kiểm tra xem mọi thiết bị điện trong nhà đã hoạt động lại hay chưa và CB đã ổn định (không bị cúp lại). Nếu đã bình thường trở lại, bạn đã thành công.
Cách phòng tránh hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở của điện
Dưới đây là gợi ý một số cách đề phòng hiện tượng đoạn mạch gây nguy hiểm cho con người:
- Rút toàn bộ phích cắm của các thiết bị điện nếu không sử dụng
- Mỗi thiết bị nên dùng công tắc riêng
- Dùng dây dẫn điện có tiết diện phù hợp với dòng điện
- Hệ thống điện trong gia đình tránh lắp ở các nơi dễ bắt lửa, nhiệt độ cao, hay gặp nhiều va đập cơ học..hoặc các yếu tố có thể ảnh hưởng đến độ ổn định của nguồn điện.
- Mắc nối cầu chì và áp tô mát với mạch điện để tự ngắt điện khi dòng diện tăng cao bất thường
- Dây diện trần dùng bên ngoài nhà cách nhau khoảng 0,25m
- Các mối nối vào thiết bị cần dùng dính quấn kít, không được để hở
Tác hại của hiện tượng đoản mạch
Cường độ dòng điện tăng lên quá lớn có thể làm cháy hoặc làm cháy vỏ bọc cách điện và các bộ phận khác tiếp xúc nó hoặc gần nó. Từ đó có thể gây hỏa hoạn.
Nếu một phần của mạch điện bị đoản mạch thì các dụng cụ sử dụng điện ở phần còn lại của mạch điện có thể bị hỏng.
Đây là tất cả những thông tin về hiện tượng đoản mạch mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn. Chắc bạn đã trang bị cho mình những kiến thức cần thiết để phòng tránh hiện tượng này. Nếu gặp phải hiện tượng này tốt nhất không nên tự mình sửa mà tốt nhất nên gọi dịch vụ sửa điện đến giải quyết để đảm bảo an toàn.
Từ khóa:
- Ngắn mạch là gì
Nội dung liên quan:
- Dây Trung Tính là gì ? Có tác dụng như thế nào ?
- Máy Bơm Nước Gia Đình loại nào tốt nhất ?
- Máy ảnh Crop là gì? Phân tích sự khác biệt giữa Crop và Full frame