CDI là gì? Chức năng hoạt động của hệ thống đánh lửa như thế nào?
CDI là gì? Hệ thống đánh lửa hoạt động như thế nào? Bạn đang muốn biết thông tin nào của bộ phận này thì hãy theo dõi thông tin ở trong phần nội dung của bài viết được tổng hợp ngay sau đây.
Nội dung chính
1 Khái niệm CDI là gì?2 CDI có cấu tạo như thế nào trong các loại xe?3 Chức năng hoạt động của CDI như thế nào?4 Một số sự cố và phương pháp sửa chữa của CDI5 Cách thức kiểm tra CDI khi nguồn điện thứ cấp bị mất
Khái niệm CDI là gì?
CDI là gì? – Là từ viết tắt của cụm từ Capacitor Discharge Ignition trong tiếng Anh. Khi được dịch ra tiếng Việt, cụm từ này có nghĩa là “hệ thống đánh lửa” hay “đánh lửa phóng điện tụ”.
Trong khối ngành kỹ thuật, CDI được sử dụng để chỉ hệ thống đánh lửa điện tử không có bộ vít lửa ở trên các dòng xe máy đời cũ, cùng với những dòng phương tiện hiện đại đang sử dụng hiện nay. Nói một cách khác thì CDI chính là hệ thống đánh lửa điện dung. Hệ thống này hiện được dùng nhiều hơn nhờ những ưu điểm sau:
Hệ thống này có khả năng sản sinh ra dòng điện khỏe khoắn và ổn định.
Khi sử dụng, mọi người không cần điều chỉnh tầm điện như hệ thống đánh lửa phóng điện tự được dùng làm tiếp điểm.
Một trong 3 yếu tố của CDI có sự tác động trực tiếp tới hiệu quả hoạt động của động cơ xăng. Trong quá trình đốt cháy nhiên liệu để cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho động cơ thì chức năng tạo ra tia lửa điện ở xe cần được kích hoạt.
CDI là cụm từ viết tắt của Capacitor Discharge Ignition
CDI có cấu tạo như thế nào trong các loại xe?
Hệ thống điện CDI trong kết cấu mâm lửa của một số dòng xe thường gồm 2 cuộn dây là cuộn dây nguồn và cuộn đèn. Đồng thời, cấu tạo bên ngoài của xe sẽ được trang bị thêm một cuộn kích.
Ở một số dòng xe khác được thiết kế với 8 cuộn dây gồm có: Cuộn nguồn điện được chế tạo từ hai cuộn dây nhỏ nối tiếp nhau với khả năng cách điện tốt. Chi tiết 6 cuộn còn lại có chức năng nạp điện cho ắc quy và cung cấp nguồn điện cho đèn. Chi tiết cuộn kích có phần mâm lửa được thiết kế bên ngoài.
Cụm CDI trong hệ thống đánh lửa CDI. Dây CDI là gì? – Đây là một mạch điện tử có cấu tạo gồm nhiều linh kiện bán dẫn như: đi ốt, tụ, tụ tích điện, điện trở, SCR… và chúng thường có 5 chân. Ngoài ra, kết cấu của chi tiết gồm những chi tiết khác như bobin, công tắc máy hay bugi…
Cấu tạo của bộ phận CDI trên xe
Chức năng hoạt động của CDI như thế nào?
Trong động cơ điều khiển điện tử, nhiên liệu được lưu trữ với mức áp suất thay đổi trong xi lanh hay đường dẫn kết nối với kim phun nhiên liệu ở động cơ. Thông qua các đường ống dẫn riêng lẻ sẽ tạo thành một đường dẫn chung cho tất cả các kim phun trên xe.
Nhờ chức năng bơm nhiên liệu mà áp suất được điều khiển. Không chỉ thế, để điều khiển thời gian phun nhiên liệu và đủ lưu lượng nhiên liệu phun ra, kim phun nhiên liệu sẽ hoạt động song song với bơm nhiên liệu.
Ngược lại, tại những hệ thống cơ học trước đó ở trong xe thì tính năng hoạt động chỉ dựa vào việc bơm nhiên liệu điều khiển áp suất, cùng với thời gian và lượng nhiên liệu cần dùng.
Khi động cơ hoạt động có thêm lợi thế đó là nhiên liệu được phụ trực tiếp vào trong buồng đốt. Hệ thống phun gián tiếp ở trong động cơ cũ sẽ bơm nhiên liệu vào bên trong buồng phụ trước. Tiếp sau đó, nhiên liệu sẽ được đưa vào buồng đốt chính của phương tiện. Qua đó bạn đã biêt về hoạt động của công nghệ CDI là gì?
Chức năng vận hành của CDI trong động cơ xe
Một số sự cố và phương pháp sửa chữa của CDI
Trong quá trình sử dụng bộ phận CDI có thể xảy ra những sự cố không mong muốn như:
Nguồn điện thứ cấp bị mất.
Chi tiết công tắc điện bị hỏng.
Cuộn tín hiệu gặp sự cố, bị hỏng.
Cụm CDI bị hỏng.
Bôbin sườn bị lỗi, hỏng.
CDI tiếp xúc không tốt với giắc cắm.
Đánh lửa CDI là gì? – Bộ phận này không hoạt động.
Cách thức kiểm tra CDI khi nguồn điện thứ cấp bị mất
Bước 1: Người dùng kiểm tra thật kĩ những giắc cắm xem có bị lỏng hay không. Nếu giắc bị lỏng, bạn chỉ cần thực hiện cắm lại cho chắc.
Bước 2: Tiến hành kiểm tra các tiếp điểm của công tắc điện bằng cách rút đầu dây màu đen sọc trắng ra, rồi cắm vào và thử lại.
Bước 3: Bạn hãy rút ổ cắm ở mâm lửa ra và sử dụng thiết bị Ohm kế ở nấc Rx1 để đo điện trở. Các thao tác đo như sau:
– Đo đầu dây đên cơ dọc đỏ và mát để biết được điện trở của cuộn nguồn (dòng điện trở này cần phải có chỉ số trong khoảng 150-700 Ohm).
– Tiếp tục đo hai đầu dây xanh nước biển sọc trắng và xanh lá cây bằng điện trở của cuộn kích (dòng điện trở của cuộc kích cần nằm trong ngưỡng 50-170 omh).
– Thực hành đo điện trở của bobin sườn bằng biện pháp đo lần lượt điện trở của cuộn dây sơ cấp và thứ cấp. Đối với cuộn dây sơ cấp thì việc đo ở đầu dây bugi và giữa lõi. Đối với cuộn dây thứ cấp thì bạ đo lõi và đầu dây đi vào nguồn điện. Tuy nhiên, bạn nên chú ý đến trị số Omh của bobin được ghi ở trên vỏ).
Trong quá trình chạy xe nguồn điện thứ cấp có thể bị mất và cần kiểm tra kịp thời
Bước 4: Sau khi đã hoàn tất được những thao tác thực hiện trên, bạn vẫn chưa tìm ra được sự cố ở phương tiện. Lúc đó, bạn nên tiến hành thay thế cụm cụm CDI mới để hệ thống hoạt động tốt hơn.
Thông qua bài viết trên, chúng tôi đã giải đáp cho bạn biết “CDI là gì?”. Hy vọng bạn có thể thực hiện được việc điều chỉnh phương tiện hiệu quả, an toàn.